Quỹ đạo Kepler-22b

Các quan sát hiện tại chỉ mới cho phép tính toán được chu kỳ quỹ đạo vòng quanh sao chính khoảng 290 ngày chứ chưa phản ánh được hình dạng quỹ đạo cụ thể. Hầu hết các hành tinh mà khoa học hiện nay đã biết đều có quỹ đạo hình Elíp. Nếu quỹ đạo của Kepler-22b mà đủ dẹt thì có thể nó chỉ có một phần trong chu kỳ quay là đi qua vùng thích hợp với sự sống.

Cùng với nhiệt độ cũng như bức xạ của ngôi sao chính (lớp G, kích cỡ và khối lượng thấp hơn Mặt Trời một chút do đó, nhiệt độ thấp hơn một chút), bán kính quỹ đạo của Kepler-22b ngắn hơn của Trái Đất 15% là lý do khiến các nhà khoa học dự đoán rằng hành tinh này có thể có các điều kiện thích hợp cho sự sống.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Kepler-22b http://news.discovery.com/space/alien-planet-found... http://www.space.com/13821-nasa-kepler-alien-plane... http://vn.news.yahoo.com/planet-sweet-spot-goldilo... http://exoplanetarchive.ipac.caltech.edu/cgi-bin/D... http://phl.upr.edu/projects/habitable-exoplanets-c... http://nssdc.gsfc.nasa.gov/planetary/factsheet/sun... http://solarsystem.jpl.nasa.gov/planets/profile.cf... http://www.jpl.nasa.gov/news/news.cfm?release=2011... http://science.nasa.gov/science-news/science-at-na... http://www.nasa.gov/mission_pages/kepler/multimedi...